Độc đáo ngôi nhà kiến trúc Nhật Bản gần 2 tỉ đồng giữa vùng quê Thái Bình
Trước đó, tại Khu du lịch Nha Trang Xưa, các thí sinh được giới thiệu về khu du lịch, học cách làm bánh thuẫn, tham quan làng nghề và giao lưu với nhau.Quân Nga áp sát, Avdiivka 'nguy cấp'
Theo đó, kỳ thi học sinh giỏi dành cho học sinh lớp 9 năm nay được Sở GD-ĐT tổ chức tại 5 điểm thi với các môn thi cụ thể như sau:Theo Sở GD-ĐT TP.HCM, kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 năm nay có nhiều điểm mới so với năm học trước. Đây là năm đầu tiên học sinh thi theo Chương trình GDPT 2018. Vì vậy, đề thi sẽ được biên soạn theo định hướng đánh giá năng lực tư duy và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề thực tiễn.Năm nay cũng là năm đầu tiên có môn thi mới là khoa học tự nhiên, lịch sử và địa lý.Đề thi của môn khoa học tự nhiên sẽ có hai phần. Trong đó phần bắt buộc (chiếm 30% số điểm) liên quan kiến thức chung của môn khoa học tự nhiên. Ở phần tự chọn (chiếm 70% số điểm), học sinh được lựa chọn một trong 3 mạch nội dung: Chất và sự biến đổi của chất, Trái đất và bầu trời; Năng lượng và sự biến đổi, Trái đất và bầu trời; Vật sống, Trái đất và bầu trời.Với môn lịch sử và địa lý, học sinh được lựa chọn một trong 2 phân môn lịch sử hoặc địa lý.Với môn tin học, thí sinh sẽ thi lập trình trên máy vi tính.Các môn ngoại ngữ sẽ có phần thi kỹ năng nghe.Về quy định xét giải thưởng cho kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 cấp TP năm 2025, lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay xếp giải cá nhân (nhất, nhì, ba) theo từng môn thi; Tỷ lệ học sinh đoạt giải không quá 60% số học sinh dự thi (trong đó đoạt giải nhất không quá 5% số đoạt giải); Điều kiện đoạt giải là bài thi của thí sinh phải đạt từ 10/tổng 20 điểm trở lên.Ngoài ra, theo Nghị quyết 02/2021 của HĐND TP.HCM, học sinh đoạt giải nhất tại kỳ thi học sinh giỏi lớp 9 cấp TP sẽ được khen thưởng 10 triệu đồng/học sinh.
Cristiano Ronaldo tiến gần kỷ lục ghi bàn mọi thời đại của ‘Vua’ Pele
Thật ra, khi quyết định đồng hành với bất kì bên nào, YouNet Media cũng mong muốn sẽ đi với nhau lâu dài nên chúng tôi rất cẩn thận trong việc chọn lọc đối tác có cùng nền tảng giá trị. UpRace là một chương trình mang ý nghĩa kết nối cộng đồng rất thiết thực và hiệu quả. Thông qua UpRace, người đam mê thể thao có nơi để kết nối với nhau, người làm thiện nguyện cũng có nơi để kết nối với các tổ chức xã hội.
Đèo Khánh Lê qua QL 27C nằm giữa địa phận huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) và huyện Khánh Vĩnh, (Khánh Hòa). Ngoài tên gọi Khánh Lê, đèo được biết đến nhiều với tên gọi khác như Khánh Vĩnh, Omega, Hòn Giao, Khánh Lê, Bidoup, Long Lanh. Tuy nhiên, với những đoạn đường uốn lượn đầy hiểm trở, dân đi phượt vẫn quen con đèo này với cái tên Omega. Đây được xem là cung đường nối hoa và biển với khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ nhưng chứa đựng nhiều thử thách cho các tay lái.
Mua Grand i10 - giá sập sàn cùng Hyundai Hà Đông
Ngày 6.3, tại hội nghị đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng 2.2025 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm, giải pháp tháng 3.2025, ông Trần Hồng Thái, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, đề nghị lãnh đạo các sở, ban ngành và các địa phương tăng cường tháo gỡ các vướng mắc về quy hoạch, các khó khăn của doanh nghiệp tại 203 dự án đang bị "nghẽn".Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng cũng chỉ đạo các sở, ngành tập trung làm tốt công tác quy hoạch, tháo gỡ vướng mắc về đền bù, giải phóng mặt bằng để thực hiện hai dự án cao tốc Tân Phú - Bảo Lộc và Bảo Lộc - Liên Khương. Theo Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, "nếu làm chậm quy hoạch khó kêu gọi đầu tư. Nếu bỏ cấp huyện mà không kịp quy hoạch sẽ không có cơ sở phải chờ quy hoạch mới, mới được phê duyệt. Chậm quy hoạch là bài học xương máu với Lâm Đồng, chúng ta chậm quy hoạch 13 năm rồi"."Hiện nay tỉnh Lâm Đồng có 203 dự án với 18.000 ha đất chậm tiến độ. Chúng ta cần làm sống lại các dự án này. Dự án nào cần thu hồi thì thu hồi ngay. Tôi đề nghị Sở Tài chính chủ trì, cố gắng tham mưu phương án xử lý tốt nhất", ông Thái chỉ đạo.Như Thanh Niên đã thông tin, ngày 3.3, khi làm việc với tỉnh Lâm Đồng, Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình nhắc đến những dự án bị "nghẽn" ở Lâm Đồng, trong đó có siêu dự án Sài Gòn - Đại Ninh. Theo Phó thủ tướng, với Lâm Đồng, Đại Ninh đã trở thành "nỗi đau" của tỉnh. Tuy nhiên, Lâm Đồng không được né tránh, phải nghiên cứu quyết tâm tháo gỡ, sớm đưa dự án hơn 3.000 ha này tiếp tục đầu tư để đi vào hoạt động.Phát biểu tại hội nghị, ông Tôn Thiện San, Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Lâm Đồng cho biết đã thành lập 7 đoàn công tác để rà soát 203 dự án bị "nghẽn", cố gắng mỗi tuần giải quyết 10 -15 dự án. Sở sẽ xem xét dự án nào đủ điều kiện, có thể cho gia hạn sẽ gia hạn đầu tư để chống lãng phí.Còn ông Nguyễn Văn Gia, Giám đốc Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng cũng cho biết đang rà soát các quy hoạch để tháo gỡ điểm "nghẽn" trong lĩnh vực giao thông. Sở sẽ làm việc với các địa phương, rà soát và sẽ điều chỉnh quy hoạch giao thông đáp ứng với Kết luận 127 về tiếp tục sắp xếp tinh gọn bộ máy (bỏ cấp huyện). Thực tế, quy hoạch phân khu ở các địa phương đang thiếu. "Những quy hoạch nào đang dở dang giải quyết được sớm sẽ làm ngay trước khi sáp nhập, chưa giải quyết kịp sẽ dừng để chống lãng phí", ông Gia nêu ý kiến.Ông Trần Hồng Thái, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết căn cứ Kết luận 127-KL/TW của Bộ Chính trị, Ban Bí thư ngày 28.2 về triển khai nghiên cứu, đề xuất tiếp tục sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, theo đó bỏ cấp huyện, song song sáp nhập cấp xã (tạm gọi cấp cơ sở) phù hợp, không còn cấp trung gian; có thể nhập 3 - 4 xã hiện nay thành 1 đơn vị cơ sở, lúc đó chức năng nhiệm vụ sẽ tăng gấp rưỡi.Mặc dù vẫn chờ tiêu chí của T.Ư, nhưng tỉnh Lâm Đồng cần xây dựng quy hoạch để khi T.Ư quy hoạch, sắp xếp lại đơn vị hành chính và cấp tỉnh thì Lâm Đồng sẵn sàng triển khai. Để làm tốt việc quan trọng này, theo ông Thái, bản thân ông cùng lãnh đạo tỉnh sẽ về trực tiếp các địa phương để cùng rà soát ngay các tiêu chí, kế hoạch...Ông Thái cho biết, ngay trong chiều 6.3, UBND tỉnh sẽ thành lập các tổ công tác đánh giá, chuẩn bị sẵn sàng khi T.Ư triển khai, để tháo gỡ các dự án đang triển khai bị ách tắc.